Không nên tắm đêm sau mấy giờ? Tắm đêm là thói quen thường gặp ở nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Các chuyên gia đã đưa ra lời khuyên về việc không nên tắm đêm cũng như những điều cần lưu ý khi tắm đêm bởi tắm đêm có thể dẫn đến nhiều vấn đề nguy hiểm đối với sức khoẻ con người.
Tắm đêm gây hại cho sức khỏe, là thói quen không tốt, cần thay đổi. Tuy nhiên, do tính chất công việc, nhiều người vẫn duy trì việc tắm bồn tắm dài đêm. Theo đó, cần tìm hiểu rõ về việc không nên tắm đêm sau mấy giờ để bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.
23 giờ là khung giờ được đưa ra đối với câu hỏi liên quan đến việc không nên tắm sau mấy giờ. Theo đồng hồ sinh học của cơ thể, khung giờ từ 23 giờ đêm đến 2 giờ sáng, gan thực hiện quá trình giải độc, từ 3 giờ đến 4 giờ sáng, phổi thực hiện phục hồi hệ hô hấp, quá trình hấp thụ oxy tươi từ môi trường cũng diễn ra, giúp tái tạo năng lượng cho cơ thể.
Như vậy, nếu duy trì thói quen tắm sau 23 giờ, đồng hồ sinh học bị thay đổi, kèm theo đó là việc suy giảm chức năng của gan, phổi.
Không nên tắm đêm sau mấy giờ? Cuộc sống bận rộn mỗi ngày là nguyên nhân hàng đầu khiến nhiều người lựa chọn thời điểm ban đêm để tắm. Bên cạnh đó, với một số cá nhân, việc tắm đêm có thể mang đến cảm giác thoải mái, mát mẻ, giúp họ đi vào giấc ngủ một cách dễ dàng hơn.
Mặc dù vậy, các chuyên gia đưa ra cảnh báo không nên tắm đêm sau 23 giờ cũng như tác hại của việc thường xuyên tắm đêm, trong đó, đột quỵ do tắm đêm là vấn đề cần quan tâm.
Không phải tất cả những người tắm đêm đều bị đột quỵ, nhưng tắm đêm làm tăng nguy cơ bị đột quỵ, là điều kiện để khởi phát các bệnh lý có sẵn trong cơ thể. Bệnh về tim mạch, bệnh tiểu đường được xem là những bệnh nền điểm hình dẫn đến đột quỵ.
Chưa dừng lại ở đó, khi tắm đêm, sự mất cân bằng giữa nước và nhiệt độ cơ thể khiến mạch máu co lại hoặc giãn ra với mục đích tự điều chỉnh nhiệt độ, điều này có thể khiến mạch máu bị co thắt đột ngột, từ đó dẫn đến nhồi máu cơ tim.
Một lý giải khác được đưa ra về việc không tắm sau mấy giờ, tắm muộn có thể gây ra đột quỵ đó là do cá nhân có thói quen không phù hợp khi tắm đêm. Đi đại tiện hoặc tiểu tiện trước khi tắm khiến áp lực ổ bụng tăng lên, từ đó gây kích thích thần kinh phế vị, áp lực động mạch tăng theo và tạo căng thẳng cho hệ tuần hoàn.
Các nghiên cứu khoa học được thực hiện tại Châu Âu và Hàn Quốc đều cho thấy, người tắm đêm vào mùa đông có nguy cơ đột quỵ cao hơn người có thói quen tắm đêm vào mùa hè mặc dù họ đều sử dụng nước ấm. Nguyên nhân chính được đưa ra đó là do sự xáo trộn nhiệt độ khiến cơ thể không kịp phản ứng, dẫn đến sốc nhiệt.
Lời khuyên về việc không nên tắm đêm sau mấy giờ được các chuyên gia thường xuyên nhắc tới bởi hành vi này tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe.
Trong quá trình tắm, cơ thể con người có sự thích nghi đặc biệt, các lỗ chân lông tự giãn nở với mục đích thoát nhiệt. Điều này sẽ không đáng lo ngại nếu như bạn tắm vào buổi sớm, tuy nhiên, nếu tắm đêm, hoạt động này có thể khiến cơ thể nhiễm lạnh, dễ bị ốm, hệ miễn dịch cũng suy giảm. Rõ ràng, tất cả mọi người đều cần biết rõ về việc không nên tắm lúc mấy giờ, đặc biệt là với người có bệnh nền, trẻ em, người già, phụ nữ mang thai,...
Không nên tắm đêm sau mấy giờ? Có thể bạn không biết, việc duy trì thói quen tắm sau 23 giờ đêm sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ bởi hoạt động tắm làm giảm nhiệt độ cơ thể, khiến hệ thần kinh hưng phấn, tuần hoàn máu não tăng và kết quả là quá trình an thần khó khăn.
Khi hoạt động này diễn ra liên tục trong một thời gian dài sẽ gây trầm cảm, stress và mất ngủ. Vì lý do đó, trong chủ đề không được tắm sau mấy giờ, không nên tắm lúc mấy giờ, chuyên gia khuyên rằng cần tắm sớm để cơ thể có một khoảng thời gian nhất định, thư giãn và sẵn sàng cho giấc ngủ.
Hầu hết những người tắm đêm đều lựa chọn tắm với nước ấm. Đây là việc làm đúng đắn bởi so với nước lạnh, nước ấm tốt hơn cho cơ thể. Tuy nhiên, khi tắm bằng nước nóng quá muộn, trong một thời gian đủ dài, chúng khiến nhiệt độ cơ thể tăng lên, đồng nghĩa với việc các mạch máu mở rộng.
Khi đó, nguy cơ bị chóng mặt, nhồi máu não rất dễ xảy ra. Như vậy, ngay cả khi tắm bằng nước nóng thì việc tắm đêm là không tốt. Đây là điều đặc biệt quan trọng khi tìm hiểu về việc không tắm sau mấy giờ.
Không nên tắm đêm sau mấy giờ? Một hệ lụy khác khi tắm sau 23 giờ đêm mà không phải ai cũng biệt đó là việc làm mất cân bằng nước và nhiệt độ cơ thể. Sự mất nước của da với cơ thể trong quá trình tắm bằng nước ấm là điều tất yếu. Tuy nhiên, nếu tắm quá muộn, chất lỏng trong cơ thể suy giảm mức độ cao, điều này làm tăng thêm phần mệt mỏi, cơ thể trở nên thiếu năng lượng.
Phụ nữ cần quan tâm tới vấn đề không nên tắm đêm sau mấy giờ. Bởi điều này không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe mà còn góp phần chăm sóc gia hiệu quả; đặc biệt là những người có làn da nhạy cảm.
Với việc tắm đêm, hành động này có thể làm da trở nên khô hơn khi chúng tiếp xúc với chất tẩy rửa da nước nóng; da không chỉ bị khô mà còn có cảm giác ngứa, nguy cơ mắc bệnh vẩy nến, viêm da, chàm cũng tăng theo.
Tắm đêm là điều cần hết sức hạn chế, tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt, khi việc tắm đêm bắt buộc thực hiện thì cá nhân cần chú ý vấn đề không nên tắm đêm sau mấy giờ và ghi nhớ những điều sau:
Không chỉ tắm đêm, ngay cả khi tắm buổi sớm và ban ngày, bạn cũng nên lựa chọn nước ấm để tắm. Một phép so sánh giữa tắm nước ấm và tắm nước lạnh được đưa ra giúp bạn đọc có cái nhìn chính xác nhất.
Nếu như tắm nước lạnh giúp tăng cường hệ miễn dịch, ngừa cảm lạnh, giảm mệt mỏi, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, tốt cho da, giảm rụng tóc,… thì duy trì thói quen tắm nước nóng giúp các cơ được thư giãn, giảm căng thẳng, giảm đau nửa đầu, giảm viêm mũi, loại bỏ độc tố cho da cũng như giúp mở rộng và làm sạch lỗ chân lông.
Đối với thời gian ban đêm, chú ý không nên tắm đêm sau mấy giờ và lựa chọn tắm nước ấm là cần thiết. Cần lưu ý rằng, sau khi tắm, bạn nên dành thời gian để uống một cốc sữa, hay một tách trà, điều này giúp cân bằng nhiệt độ cơ thể.
Để đảm bảo rằng cơ thể không bị nhiễm lạnh, người tắm đêm cần tắm trong thời gian ngắn, không nên tắm sau mấy giờ (23 giờ), không tắm khi quá no hoặc quá đói hay sau khi uống rượu. Việc lau khô người cũng như sấy khô tóc giúp cơ thể ấm dần lên, nhanh chóng cân bằng nhiệt độ cơ thể.
Nếu tắm đêm trong phòng có cửa sổ, hay đảm bảo rằng cửa sổ được đóng kín và không có gió lọt quá bởi sự xuất hiện của gió trong phòng tắm khiến cơ thể bị nhiễm lạnh, bạn cũng dễ bị đột quỵ hơn so với việc tắm trong phòng kín.
Bên cạnh việc quan tâm không nên tắm đêm sau mấy giờ, bạn cũng cần chú ý tuyệt đối không dội nước đột ngột từ đầu xuống khi tắm.
Dội nước, đặc biệt là nước lạnh thường mang đến cảm giác hưng phấn, sảng khoái. Đó là lý do tại sao nhiều bạn trẻ có thói quen dội nước lạnh khi tắm.
Dưới góc nhìn của chuyên gia, đây là điều tuyệt đối không nên làm. Khi dội nước lạnh từ trên đầu, cơ thể bị lạnh đột ngột, dẫn đến sốc nhiệt, thậm chí là ảnh hưởng đến hệ thần kinh, mạch máu, tim mạch. Do đó, ngoài việc chú ý không tắm lúc mấy giờ, bạn đọc cũng tuyệt đối không dội nước lạnh khi tắm.
Nếu như ở phương Tây, đa số mọi người đều tắm vào sáng sớm để có được sự tỉnh táo, sảng khoái, sẵn sàng cho một ngày mới thì ở Việt Nam, tắm đêm lại là thói quen của nhiều người.
Vào mùa hè, khi không khí oi nóng, nhiệt độ bên ngoài tăng cao, tần suất tắm có thể tăng lên, thậm chí một số người thường tắm sau đó vào phòng điều hòa với hi vọng cơ thể có thể thoải mái hơn.
Thực tế, đây là điều không nên làm. Vào phòng máy lạnh sau khi tắm khiến cơ thể có thể sốc nhiệt, mạch máu co lại, nguy cơ nhồi máu cơ tim và đột quỵ tăng cao.
Vậy không nên tắm đêm sau mấy giờ? Tuyệt đối không nên tắm đêm sau 23 giờ, thay vào đó, hãy duy trì thói quen tắm sớm, bằng nước ấm và làm ấm cơ thể sau khi tắm với máy sấy tóc. Trong những trường hợp ngoại lệ, cần tắm trước 23 giờ đêm, sau khung giờ này, bạn có thể lau người, rửa chân tay, thay quần áo và tắm vào sáng hôm sau. Vì sức khỏe của bản thân, hãy bảo vệ cơ thể đúng cách.
Visit our site and see all other available articles!